Thứ Bảy, 20 tháng 9, 2014

Lúa Việt Nam chinh phục người chứng nhận chất lượng châu Âu.

CHỨNG NHẬN ISO 9001 Trạm phân tích và chứng nhận chất lượng sản phẩm cây trồng trực thuộc Chi cục Bảo vệ thực vật Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội


I. Hợp quy vật liệu xây dựng Nghi phạm này bị buộc tội xuất bằng chứng nhận chất lượng giả cho các sợi cáp kiểm soát do Công ty JS Cable cung cấp cho các lò phản ứng Shingori 1 và 2 ở Busan


Ông Phạm S, giám đốc Sở Khoa học - công nghệ Lâm Đồng, cho biết trung tâm này sẽ giữ vai trò kiểm nghiệm các loại nông sản như: trà, cà phê, rau, bắp, lúa, đậu, trái cây tươi... Trước khi tung ra thị trường theo các tiêu chuẩn của Tổ chức Thương mại thế giới, cụ thể là chứng nhận chất lượng hàng nhập khẩu Hiệp định TBT - rào cản kỹ thuật và Hiệp định SPS - kiểm soát động-thực vật an toàn thực phẩm. Ngoài nông sản, trung tâm còn kiểm nghiệm chất lượng phân bón, thuốc trừ sâu, thực phẩm... N.H.T. Hàn Quốc hiện có 23 lò phản ứng điện hạt nhân. Ảnh: Yonhap..


Được thực hiện từ năm 2011 đến 2014, nhóm khảo sát đã theo dõi 40 công trình có kết cấu chịu lực chính là BTCT. Trong đó, công trình cao nhất là 40 tầng, thấp nhất là 4 tầng; có 31/40 công trình trên 9 tầng và tất cả đều là công trình công cộng gồm chung cư, cao ốc văn phòng, siêu thị, hoặc công trình hỗn hợp. Phạm vi thực hiện thống kê bao gồm các công trình do SCQC thực hiện tư vấn, 80% các công trình được theo dõi nằm ở TPHCM, số còn lại ở các tỉnh thành khác. Kết quả khảo sát cho thấy: Có 15 công trình có phát hiện vết nứt; tất cả công trình có phát hiện vết nứt đều là công trình trên 9 tầng; có 2 trên 15 công trình có vết nứt được kết luận là nguy hiểm cần gia cố - do đặt thép thiếu và được xử lý bằng cách gia cường kết cấu; vết nứt nguy hiểm do thiếu thép hoặc thiếu tiết diện có vết nứt phù hợp quy luật cơ học. Các vết nứt do co ngót thường không có quy luật. Vết nứt do co ngót thường có dạng lưới trên bề mặt sàn; đối với dầm, xuất hiện tại các vị trí bất kỳ trên dầm với chiều dài kéo dài hết chu vi dầm và bề rộng rất nhỏ. Thời gian phát hiện vết nứt khi bê tông vừa đạt cường độ và tháo cốt pha dầm… Tại các công trình có kết cấu sàn BTCT dự ứng lực đã được khảo sát không xảy ra hiện tượng nứt, ngoại trừ một công trình có sàn dự ứng lực bị nứt tại các vị trí góc sàn do thiếu thép gia cường. Công trình xuất hiện vách tầng hầm vết nứt rộng 0,3mm được xử lý bằng keo epoxy. Có công trình xuất hiện vết nứt chiều dài đến 3m, rộng 0,1 - 0,3mm, xử lý bơm keo Epoxy và chưa có hiện tượng phát triển. Phần lớn công trình do co ngót và sau khi bơm vữa Epoxy, Sika grout… đã đưa vào sử dụng ổn định, theo dõi không thấy phát triển. Nhằm hạn chế, phòng ngừa việc xuất hiện các vết nứt cũng như có biện pháp xử lý thích hợp khi có xuất hiện vết nứt trong cấu kiện BTCT công trình xây dựng, qua kết quả khảo sát nói trên, nhóm nghiên cứu có các kiến nghị sau: chứng nhận chất lượng Các đơn vị thiết kế cần có hệ thống quản lý chất lượng rõ ràng, trong đó có quy trình chặt chẽ từ khâu chủ trì, đến các kỹ sư thiết kế. Xem xét cẩn thận năng lực của tổ chức thiết kế khi giao thầu. Kết quả khảo sát tại một công trình ở quận 9 cho thấy các ô sàn đặt thép không đủ, hoặc tiết diện bê tông không đủ làm võng và nứt sàn, nứt một số dầm. Các vết nứt xuất hiện ở sàn phần lớn đều theo đúng quy luật của kết cấu khi không đủ khả năng chịu tải. Khi thiết kế sàn dự ứng lực cần chú ý các vị trí cần gia cường thép chống nứt các góc sàn. Khi sử dụng bê tông mác cao hoặc kích thước cấu kiện lớn, các đơn vị thiết kế phải có chỉ dẫn kỹ thuật quy định các điều kiện về phương pháp đổ bê tông, thời gian vận chuyển, điều kiện cốt liệu, hệ thống ván khuôn, thời điểm đổ bê tông, phương pháp bảo dưỡng… nghĩa là phải dự tính đến các nhân tố ảnh hưởng đến nguyên nhân nứt bê tông để phòng ngừa… Trong khi đó, đơn vị thi công phải tuân thủ chặt chẽ chỉ dẫn kỹ thuật. Biện pháp đổ bê tông phải được các bên xem xét, phê duyệt và thực hiện nghiêm túc. Cần chú ý đến các điều kiện về thời gian trộn, mạch ngừng, phân đoạn đổ, trình tự và thời gian của 2 mẻ bê tông liên tiếp… và biện pháp bảo dưỡng. Các đơn vị thiết kế, thi công cần cập nhật các công nghệ mới trong thiết kế thi công kết cấu BTCT như sử dụng xi măng giãn nở, các sản phẩm phụ gồm canxi sulfate CaSO4, và vật liệu sợi cũng là một cách để chống co ngót cho bê tông. Cần nghiên cứu việc sử dụng phụ gia giảm co ngót hoặc sử dụng tro bay sợi polypropylene trong hỗn hợp bê tông. Các chủ đầu tư và các chủ thể tham gia xây dựng công trình phải quan tâm đến các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế và xử lý vết nứt để đảm bảo chất lượng công trình, đảm bảo tiến độ và chi phí hợp lý. Th.S HOÀNG NGỌC ÁNH. Diamond Blue 125 do công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashin lắp ráp. Động cơ do công ty Lisohaka cung cấp. Lisohaka cho biết lô động cơ này được đặt mua từ công ty Shenzhen Aerospace Guangyu Industry Group Trung Quốc. Đại diện Lisohaka khẳng định Shenzhen Aerospace là nhà phân phối các sản phẩm của Sundiro Honda ở thị trường Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam nên việc sử dụng động cơ AF14E mang nhãn hiệu Honda là hoàn toàn phù hợp. Có khoảng 230 chiếc Diamond Blue 125 đã được bán. Các chi tiết như khung, vỏ nhựa...đều nhập từ Trung Quốc. Sáng 19/8, mặt đường Lê Văn Lương sau khi nứt làm đôi đã hình thành một hố tử thần to. Ảnh: Ngọc Lân. Thủ tục mới yêu cầu chủ hàng gửi hồ sơ đăng ký kiểm dịch, kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm đến cơ quan kiểm tra thuộc Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Kể từ khi nhận hồ sơ hợp lệ, trong thời gian 1 ngày làm việc, cơ quan kiểm tra xác nhận vào giấy đăng ký kiểm dịch và kiểm tra chất lượng, đồng thời phải thông báo cho chủ hàng về chế độ kiểm tra, thời gian và địa điểm thực hiện kiểm dịch, kiểm tra chất lượng. Sau khi kết thúc kiểm dịch, kiểm tra chất lượng tại hiện trường, đối với hàng hóa thủy sản xuất khẩu ở dạng tươi, sống, trong thời hạn không quá 4 ngày; đối với dạng sản phẩm khác, trong thời hạn không quá 7 ngày, cơ quan kiểm tra phải cấp giấy chứng nhận cho lô hàng có kết quả đạt yêu cầu. Còn đối với các lô hàng khi có kết quả kiểm dịch, kiểm tra không đạt yêu cầu, cơ quan kiểm tra sẽ xử lý theo quy định hiện hành.. Chứng nhận Theo Tổng cục TCĐLCL Bộ KHCN BQC bị rút giấy phép do không thực hiện đầy đủ trình tự thủ tục đánh giá chứng nhận mà vẫn cấp giấy chứng nhận hợp quy MBH cho người đi mô tô, xe máy và bị phạt tiền 7.000.000đ. Đồng thời buộc văn phòng BQC thu hồi giấy chứng nhận hợp quy đã cấp cho 7 Cty gồm: Cty TNHH SXTM kỹ thuật Á Châu, Cty TNHH MTV đầu tư và phát triển công nghệ Sơn Tùng, Cty TNHH SXTM Hoa Hải Thanh, Cty TNHH MTV SXTMDV FIFA, Cty TNHH TMDVSX Tuấn Nhung, Cty TNHH TMDV Lâm An và Cty TNHH TM đầu tư Minh Nghi. Lắp thiết bị tiết kiệm xăng gây hư hại cho xe. Ảnh minh họa. Nên thay đổi cách tiếp cận kiểm soát an toàn thực phẩm phù hợp với Luật ATTP, thông lệ quốc tế và giảm giá thành cho DN để nâng cao năng lực cạnh tranhTheo Phó chủ tịch Hiệp hội chế biến và XK thủy sản VN Vasep, TS Nguyễn Hữu Dũng, ba năm trở lại đây 2011 – 1013 XK thủy sản gặp khó khăn ngay từ điểm xuất phát vì một số thủ tục hành chính đã và đang vô tình làm giảm sức cạnh tranh của DN thủy sản. Đã nhiều lần, Vasep kiến nghị với Bộ Nông Nghiệp và PTNT về việc thay đổi cách tiếp cận kiểm soát ATVSTP cho phù hợp, giảm chi phí cho DN thủy sản nhưng đến nay vẫn chưa đạt như mong muốn. Tạo thêm rào cản Trong buổi làm việc gần đây với lãnh đạo Vasep, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Cao Đức Phát đã phát biểu: Cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Nafiqad, Cục thú y phải hết sức lưu ý, không vì thủ tục kiểm dịch, kiểm tra chất lượng không cần thiết để DN thủy sản phải chờ đợi, làm tăng chi phí lưu kho, lưu bãi...”. Đồng thời, bộ này cũng chỉ đạo Nafiqad phải khẩn trương rà soát, nghiên cứu kinh nghiệm của các nước để sửa đổi, bổ sung TT 55 cho phù hợp với quốc tế và thực tiễn của VN, theo hướng tháo gỡ khó khăn cho DN thủy sản là động lực chính để ngành hàng này phát triển và đạt được mục tiêu đã đề ra. Tuy nhiên, ngay cả bản dự thảo sửa đổi TT 55 do Nafiqad soạn thảo đưa ra đã không nhận được sự đồng tình từ phía Vasep và các DN XK thủy sản. Ông Trương Đình Hòe - Tổng thư ký Vasep, cho biết: Một trong những nội dung khiến DN phản ứng mạnh đó là cơ sở sẽ bị ngừng XK nếu có quá 3 lô hàng cùng nhóm sản phẩm tương tự trong 6 tháng bị cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu cảnh báo về chất lượng, ATTP”. Bởi theo ông Hòe, đây là một biện pháp có tính trừng phạt, và vượt quá các nội dung của Luật ATTP. Lô hàng bị cảnh báo không đảm bảo an toàn theo mức quy định của nước nhập khẩu, tuyệt đối không phải là thực phẩm gây ngộ độc, truyền bệnh như Luật ATTP quy định, nên không đủ cơ sở cấm XK. Theo ông Nguyễn Văn Kịch - Tổng giám đốc Cty CP thủy sản Cafatex, chi phí kiểm nghiệm và chi phí phát sinh chờ đợi kết quả của Nafiqad đã ngốn” của DN thủy sản có năm lên tới 8 - 10 tỉ đồng, trung bình hàng năm khoảng 5-6 tỉ đồng. Đây là con số lớn mà DN các nước khác không phải gánh. Vấn đề chính không chỉ ở chi phí kiểm nghiệm mà các thủ tục phát sinh thêm chi phí cho DN thủy sản như phí lưu kho, phí lưu bãi... Đã đội tổng chi phí lên 2-3 lần so với chi phí kiểm nghiệm. Việc bắt buộc DN XK có quá 3 lô hàng cùng nhóm sản phẩm tương tự trong 6 tháng, bị cơ quan thẩm quyền nước NK cảnh báo bị tạm ngừng XK là quá nặng nề và không đúng luật. Đồng quan điểm, ông Nguyễn Văn Đạo - TGĐ Cty CP thủy sản Gò Đàng cho biết thêm, thị trường EU mặc dù rất khắt khe trong các quy định về ATTP nhưng không dựa trên việc lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng để cấp chứng thư. Tùy thuộc vào bản chất của sản phẩm hoặc của loài thủy sản, nhà chế biến phải tự tiến hành các kiểm tra cảm quang, hóa học, vi sinh đối với sản phẩm của họ để đảm bảo tuân thủ các quy định hiện hành. Hiện nay, theo nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP của từng DN thủy sản, tất cả các DN thủy sản đều có kế hoạch tự lấy mẫu và kiểm tra định kỳ các chỉ tiêu ATTP và lưu trữ hồ sơ để trình cho kiểm tra viên của cơ quan nhà nước. Do vậy, Nafiqad đang yêu cầu phải lấy mẫu lô hàng kiểm nghiệm như điều kiện để xem xét cấp chứng thư cho lô hàng XK là không đúng, khắt khe hơn cả yêu cầu của EU. Phạm luật... Trước những bất cập của TT 55, Vasep đã phải gõ cửa” Cục kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật – Bộ Tư Pháp đề nghị hỗ trợ pháp lý để so sánh TT 55 sửa đổi với Luật ATTP và thông lệ quốc tế. Tại nội dung Công văn số 152 do Cục trưởng Cục kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, TS Lê Hồng Sơn ký nêu rõ: Qua kiểm tra, chúng tôi thấy một số nội dung của TT 55 chưa phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành”. Cụ thể, tại điểm b khoản 1 Điều 31 TT quy định: Cơ sở có quá 3 lô hàng cùng nhóm sản phẩm tương tự trong 6 tháng bị cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu cảnh báo về chất lượng, ATTP thì cơ sở sản xuất bị tạm ngừng XK vào nước nhập khẩu tương ứng. Qua đối chiếu với các quy định của Luật ATTP và các văn bản hiện hành, Cục kiểm tra văn bản thấy không có nội dung nào quy định cho phép áp dụng biện pháp tạm ngừng XK” khi có cảnh báo về ATTP như quy định tại Điều 31 của TT 55 này”. Hơn nữa, việc tạm ngừng XK là biện pháp xử lý DN, cơ sở sản xuất. Ông Sơn còn cho rằng bản dự thảo của Nafiqad soạn còn bất cập, bởi việc xử lý này ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất, XK của DN. Vì vậy, biện pháp xử lý này cần phải được nghiên cứu, cân nhắc kĩ lưỡng. Ông Trương Đình Hòe -Tổng thư ký Vasep: Kinh nghiệm từ Thái Lan Thái Lan không lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng XK như ta đang làm mà chỉ kiểm và xếp hạng điều kiện sản xuất. Cơ quan thẩm quyền phân loại DN thủy sản và kiểm tra theo thời gian. Với DN thủy sản loại 1, cứ 3 tháng lấy mẫu 1 lần; với DN loại 2, cứ 2 tháng lấy mẫu 1 lần... Việc lấy mẫu là công việc của nhà nước, họ chỉ kiểm soát chặt điều kiện sản xuất của DN thủy sản. Điểm yếu” của TT 55 là tần suất kiểm tra qua việc lấy mẫu kiểm nghiệm được xác định theo từng cơ sở sản xuất độc lập theo thị trường XK và nhóm sản phẩm tương tự có cùng độ rủi ro về ATTP như: lấy mẫu 1/5 số lô hàng với DN loại A, 1/3 số lô hàng với DN thủy sản loại B và từng lô hàng với DN thủy sản loại C thuộc nhóm sản phẩm rủi ro thấp. Việc làm này, vừa tốn thời gian, hiệu quả không cao. Quốc Chánh Email Print Vasep, Luật, Công văn, chi phí, nội dung, quy định, Thông tư 55, DN thủy sản. Bộ trưởng Kinh tế Tri thức Hàn Quốc Hong Suk-woo nhấn mạnh các linh kiện không phải cốt lõi” nói trên không gây ra mối đe dọa về an toàn và không liên quan đến một loạt trục trặc hệ thống đã xảy ra trong năm nay. Hai tổ máy bị ảnh hưởng tại Nhà máy điện hạt nhân Yeonggwang ở miền tây nam Hàn Quốc có thể phải ngừng hoạt động đến đầu tháng 1, do các kỹ sư cần thay hơn 5.000 cầu chì, quạt giải nhiệt và các linh kiện khác do tám hãng cung cấp. Nhà máy điện hạt nhân Yeonggwang của Hàn Quốc - Ảnh: The Korea Times Các cuộc kiểm tra an toàn toàn diện là cần thiết ở hai lò phản ứng, nơi sử dụng đại trà các linh kiện không được cấp chứng nhận phù hợp”, ông Hong nói. Hàn Quốc vận hành 23 lò phản ứng điện hạt nhân, đáp ứng hơn 35% nhu cầu điện của nước này. Quốc gia Đông Á này có kế hoạch xây thêm 16 lò phản ứng từ nay đến năm 2030. Tháng trước, chính quyền đã tạm thời ngưng hoạt động hai lò phản ứng có công suất 1.000 megawatt tại hai nhà máy điện hạt nhân khác nhau sau những sự cố về hệ thống. Sự cố tương tự cũng đã khiến một lò phản ứng khác tại Nhà máy Yeonggwang tự động ngưng hoạt động hồi tháng 7. Chính phủ Hàn Quốc cam kết duy trì chương trình năng lượng hạt nhân của mình bất chấp những lo ngại của dân chúng sau khi xảy ra thảm họa hạt nhân tại nước láng giềng Nhật Bản hồi năm ngoái. Nếu hai lò phản ứng tại Nhà máy Yeonggwang không thể hoạt động trở lại như kế hoạch, ông Hong cảnh báo một sự sút giảm mạnh về dự trữ điện quốc gia. Cơ quan phụ trách năng lượng đang chuẩn bị một kế hoạch ứng phó tình trạng thiếu điện, vốn sẽ được thực hiện vào giữa tháng này, ông Hong cho biết. Tất cả linh kiện được sử dụng tại các nhà máy hạt nhân của Hàn Quốc cần có chứng nhận bảo đảm của một trong 12 tổ chức quốc tế do chính phủ nước này chỉ định. Theo ông Hong, tám nhà cung cấp thiết bị đã giả mạo 60 giấy chứng nhận cho 7.700 mặt hàng vốn được cung cấp với giá 750.000 USD. Trong số này, hơn 5.200 linh kiện đã được sử dụng trong năm lò phản ứng, trong đó có đến 99% hiện diện tại hai tổ máy của Nhà máy Yeonggwang vừa bị đóng cửa. Ông Hong nói các công tố viên sẽ điều tra các nhà cung cấp cũng như khả năng có sự thông đồng với các quan chức chung nhan chat luong của Tập đoàn Điện hạt nhân và Thủy điện Hàn Quốc. Những lo ngại liên quan đến các tiêu chuẩn an toàn hạt nhân đã rộ lên hồi tháng 5 khi năm kỹ sư cao cấp bị truy tố về việc cố gắng che giấu một trục trặc về điện vốn có thể gây hậu quả nghiêm trọng hồi tháng 2. Năm người nói trên, bao gồm một kỹ sư trưởng 55 tuổi, làm việc tại lò phản ứng Gori-1 ở thành phố miền nam Busan, đã bị truy tố về việc vi phạm luật về an toàn hạt nhân. Trùng Quang .


II. Hợp quy thép làm cốt bê tông Các loại xe nhập khẩu sẽ căn cứ trên giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới nhập khẩu


- Những chiếc xe đã bán ra thị trường và đang lưu hành hợp pháp có bị thu hồi theo quyết định thu hồi của Cục Đăng kiểm không?Chuyện thu hồi lại là một câu chuyện khác cần bàn, cụ thể là Hiệp định TBT - rào cản kỹ thuật và Hiệp định SPS - kiểm soát động-thực vật an toàn thực phẩm. Đại diện của các ngành: công an, tám nhà cung cấp thiết bị đã giả mạo 60 giấy chứng nhận cho 7.700 mặt hàng vốn được cung cấp với giá 750.000 USD. Quy định của Global GAP cũng hết sức khắt khe, nhiều doanh nghiệp cũng cho biết cần rút ngắn quy trình kiểm nghiệm kéo dài gây ảnh hưởng đến tiến độ xuất hàng. Bà Thúy kiến nghị những nội dung này sớm được Nafiqad tiếp thu, ông sẵn sàng xây dựng cánh đồng mẫu lớn để người dân có thể làm giàu trên chính vùng đất rừng U Minh hoang hóa..CôngThương - Hàng năm, CFVG liên tục cập nhật những thay đổi và phát triển của nền kinh tế Việt Nam để có những điều chỉnh cần thiết về nội dung đào tạo, đảm bảo rằng các chương trình đào tạo của CFVG sẽ ngày càng đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và phù hợp với bối cảnh cụ thể của Việt Nam. CFVG vừa trao bằng tốt nghiệp MBA cho 150 học viên khóa 16, cung cấp cho thị trường lao động một lực lượng có trình độ cao, được đào tạo nghiệp vụ, kỹ năng theo tiêu chuẩn quốc tế. Hầu hết học viên đã tốt nghiệp tại đây đang nắm giữ các vị trí quản lý quan trọng trong các công ty Việt Nam và công ty nước ngoài thuộc nhiều lĩnh vực như Unilever, Procter & Gamble, Nestlé Vietnam, Siemens, Standard Charter Bank, Holcim Vietnam, SK Telecom… CFVG MBA là chương trình đào tạo ngoài giờ trong hai năm cho phép các học viên tham dự đầy đủ khóa học mà không phải ngừng công tác. Chương trình này được ghi nhận là đóng vai trò quan trọng trong việc đưa các kiến thức quản lý chuyên ngành theo chuẩn quốc tế đến với các nhà quản lý trẻ của Việt Nam. T.L. Vì vậy, mặc nhiên công nhận hàng hóa hợp pháp của nước ngoài NK vào VN. Trong khi đó, nhiều sản phẩm của chúng ta xuất sang các nước lại bị vướng rào cản kỹ thuật trong thương mại.Mới có 800 mặt hàng có tiêu chuẩnÔng Lê Văn Giang - Trưởng phòng KHKT và tiêu chuẩn - Cục VSATTP Bộ Y tế - cho biết: Hiện ở VN mới có khoảng 800 mặt hàng thực phẩm được quy định tiêu chuẩn chất lượng - con số rất nhỏ bé so với hàng nghìn sản phẩm có mặt trên thị trường. Điều này dẫn đến việc, khi một nhà sản xuất công bố sản phẩm của họ thì các cơ quan quản lý khá bị động trong việc chứng nhận sản phẩm đó có đạt tiêu chuẩn để được phép lưu thông trên thị trường hay không? Đặc biệt, trong bối cảnh VN đã hội nhập với thế giới, nhiều sản phẩm hàng hóa được NK vào VN, thì chúng ta đang mặc nhiên công nhận tất cả các sản phẩm được cho là hợp pháp tại nước ngoài do các sản phẩm có chứng nhận hợp chuẩn khi lưu thông trong nội địa nước họ.Trong bối cảnh đó, từ đầu năm đến nay, nhiều lô hàng XK - chủ yếu là thủy sản đông lạnh buộc phải thực hiện nghiêm túc các quy định về VSATTP của VN xuất sang một số thị trường lớn - đã bị trả lại. Điển hình là việc 94 Chung nhan chat luong hang nhap khau lô hàng thủy sản XK của VN sang Nhật bị cảnh cáo có các loại chất kháng sinh, hóa chất cấm sử dụng; Nga cũng yêu cầu kiểm tra 24 DN VN XK cá tra, ba sa sang thị trường này. TS Anne-Laure Nguyễn - luật sư quốc tế của Cty luật Baker&Mackenzie - cho biết: Hiện nay vẫn còn khoảng cách giữa tiêu chuẩn chất lượng ở quy mô quốc gia của VN so với tiêu chuẩn chất lượng của các quốc gia khác và tiêu chuẩn quốc tế. Do đó, khi sản phẩm VN tung ra quốc tế - đặc biệt là thị trường HK - thì vẫn chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn về chất lượng. Hàng hóa có thể bị trả về hoặc không được thị trường chấp nhận.DN phải chịu trách nhiệm đến cùngĐể nâng cao chất lượng hàng hóa, đạt các tiêu chuẩn cho phép thì VN phải xây dựng được các tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời trang bị các phòng thí nghiệm, kiểm định để tự kiểm tra độ an toàn của hàng hóa trước khi xuất đi. Tuy nhiên, - ông Lương Văn Phan- PGĐ Trung tâm Tiêu chuẩn chất lượng Tổng cục TCĐLCL- lưu ý tự DN phải kiểm soát thật kỹ từ khâu nguyên liệu đưa vào chế biến.Theo ông Lê Văn Giang Từ nay đến năm 2010, VN phải xây dựng các bộ tiêu chuẩn của riêng mình và chỉ chấp nhận hàng hóa được phép lưu thông của các nước mà VN có ký các hiệp định công nhận lẫn nhau. Bên cạnh đó, cần trang bị các thiết bị thử nghiệm đạt chuẩn để tiến hành thử nghiệm hàng hóa NK vào VN và XK đi các nước, để tránh những rủi ro đáng tiếc trong thương mại. Tuy nhiên, việc này không dễ thực hiện và cần rất nhiều chi phí.Laodong. Cơ quan tiêu chuẩn và công nghệ Hàn Quốc KATS cho biết nhãn KC mới sẽ thay thế 13 nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm hiện hành do 5 bộ và ban ngành tại Hàn Quốc phát hành. 13 nhãn hiệu này thường khiến người tiêu dùng bối rối khi mua sản phẩm.Hàn Quốc gia hạn thời gian 2 năm các công ty chuyển đổi nhãn mới cho các phẩm còn mang mác cũ, chính thức dùng nhãn KC vào năm 2011.KATS muốn dùng một biểu tượng về chất lượng tương đương với nhãn CE của châu Âu và PS ở Nhật Bản. Số phân nghi giả đang tạm bị giữ tại Công an Phú Yên .


Một nhà máy điện hạt nhân của Hàn Quốc - Ảnh: AFP. Giám đốc Công ty Cổ phần Xây dựng và Du lịch Tiền phong thừa nhận sai sót của phía đơn vị thi công. Chứng nhận chất lượng Nhà máy điện hạt nhân Yeonggwang của Hàn Quốc. Ảnh: The Korea Times. Đây là một hệ thống công nhận quốc tế nhằm đánh giá chất lượng hoạt động các chương trình quản lý có tầm nhìn quốc tế và đạt tiêu chuẩn cao về chất lượng. VŨ PHƯỢNG .. Chứng nhận hợp quy bao bì thực phẩm Theo đó, CEMILAC yêu cầu công ty chế tạo hàng không Hindustan Aeronautics Limited HAL phải giảm trọng lượng khung thân máy bay và sự linh động của cánh lái phía trước máy bay. Giúp đỡ HAL trong công việc này là hải quân Mỹ và Tổ hợp châu Âu EADS. Ngoài phiên bản hải quân, Tejas phiên bản dành trong không quân cũng bị phát hiện có một loạt vấn đề sai kỹ thuật. Về cơ bản, kết cấu khung thân của máy bay phiên bản dành cho không quân ít phức tạp hơn so với phiên bản hải quân. Ngoài ra, do không cần tăng cường lực nâng ở khoảng cách ngắn, phiên bản Tejas không quân không có kết cấu cánh lái trước. Phiên bản hải quân của chiến đấu cơ Tejas đã hoàn thành chuyến bay thử nghiệm đầu tiên trong năm 2010. Trong tương lại, Tejas phiên bản hải quân sẽ là trang bị chính trên tàu sân bay Vikramaditya hoán cải từ TARK Admiral Gorshkov. Quá trình thử nghiệm của Tejas trên Vikramaditya sẽ bắt đầu từ năm 2013. Cuối tháng 2-2012, Ủy ban phụ trách mua sắm quốc phòng Ấn Độ DAC cho biết, giai đoạn sản xuất với quy mô hạn chế của chiến đấu cơ Tejas phiên bản hải quân đã bắt đầu và các chuyến bay kiểm tra chất lượng của lô sản xuất đầu tiên sẽ được thực hiện trong năm 2012. Mặc dù đã phát hiện vết nứt nhưng đơn vị thi công không khắc phục luôn nên đã dẫn đến hậu quả đáng tiếc. Sinh viên làm thí nghiệm Đây là một hệ thống công nhận quốc tế nhằm đánh giá chất lượng hoạt động các chương trình quản lý có tầm nhìn quốc tế và đạt tiêu chuẩn cao về chất lượng.Quy trình đánh giá EPAS được thực hiện rất nghiêm ngặt dưa trên nhiều tiêu chí khác nhau như vị thế trong nước và quốc tế của chương trình, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược phát triển, thiết kế nội dung, chất lượng sinh viên theo học và tốt nghiệp, cơ sở vật chất, cơ hội làm việc của các cựu sinh viên sau khi ra trường…Tiến Sỹ Nguyễn Đình Luận, Hiệu trưởng Đại học Hà Nội cho biết: Chúng tôi cảm thấy chứng nhận chất lượng rất vui mừng khi được biết tin tổ chức Thẩm định chất lượng đào tạo của Châu Âu EFMD đã chính thức ra quyết định công nhận chương trình liên kết đào tạo giữa Đại học La Trobe Úc và trường Đại học Hà Nội đạt tiêu chuẩn chất lượng đào tạo Châu Âu EPAS. Đây là một vinh dự và đồng thời cũng đặt ra cho chúng tôi trách nhiệm cao hơn trong việc triển khai đào tạo trong tương lai để không những xứng đáng với danh xưng được công nhận mà còn tiếp tục chiếm được lòng tin của người học, nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy của chương trình để mang đến cho sinh viên tại Việt Nam một môi trường học tập năng động, uy tín và đạt chất lượng quốc tế.”Một sinh viên và con canguru trong sân trườngThành lập từ năm 1967, cho đến nay, Đại học La Trobe Úc đã trở thành một trong những trường đại học lớn nhất, phát triển nhanh nhất và có uy tín nhất về chất lượng giảng dạy và nghiên cứu tại Úc, cùng chương trình hợp tác với hơn 250 viện nghiên cứu, trường đại học ở hơn 40 quốc gia trên toàn thế giới. Chất lượng giảng viên tại trường đã được trao tặng danh hiệu 4 sao” với 76% giảng viên và nhân viên có bằng Tiến sỹ. Được cấp phép hoạt động từ năm 2003, tính đến nay, Chương trình liên kết đào tạo Thạc sỹ Quản trị kinh doanh giữa Đại học La Trobe Úc và Đại học Hà Nội đã tuyển sinh 14 khóa với khoảng 600 bằng tốt nghiệp được cấp. Bên cạnh đó, trường cũng tổ chức chương trình liên kết đào tạo Cử nhân kéo dài 3,5 năm với mức học phí hợp lý, hiện nay trường đã tuyển sinh tới khóa 18 hệ đào tạo Cử nhân. Các học viên sau khi hoàn thành khóa học sẽ được nhận bằng chính quy do Đại học La Trobe Úc cấp, được công nhận trên toàn thế giới. Toàn bộ chương trình học tại Đại học La Trobe Việt Nam đều được giảng dạy bằng tiếng Anh với khung chương trình được thiết kế và phân bổ một cách khoa học, giúp học viên không chỉ nâng cao kiến thức chuyên môn mà còn tăng khả năng sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt là kỹ năng nghe nói, một trong những kỹ năng còn nhiều hạn chế đối với sinh viên Việt Nam. Sinh viên La Trobe ra trường có tiếng Anh vượt trội, kỹ năng tốt, khả năng thích ứng cao và làm việc hiệu quả trong nhiều môi trường khác nhau ngân hàng nước ngoài, bộ phận hợp tác quốc tế của cơ quan nhà nước, các tổ chức phi chính phủ, dự án phát triển, nghiên cứu hoặc kinh tế có yếu tố nước ngoài, ngoại giao và báo chí. Chương trình đặc biệt phù hợp với những người mong muốn làm việc có liên quan đến yếu tố nước ngoài hoặc chuẩn bị ra nước ngoài du học/ làm việc.Ngoài ra, chương trình liên kết đào tạo này cũng cho phép các học viên chuyển tiếp đến cơ sở chính của Đại học La Trobe tại Úc với đầy đủ sự tư vấn, hỗ trợ tận tâm và chuyên nghiệp. PV. Thời gian qua, Cục Đăng kiểm Việt Nam đã chỉ đạo các bộ phận, các Trung tâm đăng kiểm trên toàn quốc tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ, hướng dẫn các DN, chủ xe trong công việc sản xuất cũng như bảo trì, bão dưỡng phương tiện. Cung cấp các hướng dẫn chi tiết hỗ trợ DN, như xác định khối lượng cho phép tham gia giao thông, xác định vị trí trọng tâm hàng hóa, xác định khối lượng kéo theo cho phép than gia giao thông của ô tô đầu kéo, hướng dẫn lựa chọn ô tô thân liền, ô tô đầu kéo, SMRM và hướng dẫn việc ghép đoàn xe thỏa mãn quy định...Việc này, giúp DN đưa phương tiện đi kiểm định hoặc đi kiểm tra, thử nghiệm chỉ một lần là đạt yêu cầu tránh việc phải kiểm tra, kiểm định nhiều lần gây mất thời gian và phát sinh chi phí.


III. Hợp quy thức ăn chăn nuôi Cấp chứng nhận chất lượng sản phẩm đúng như quảng cáo thì mới được phát sóng


Nhiều xe đạp điện được thiết kế có thể chạy với vận tốc 70- 80 km/h. Ảnh: S.T Núp bóng xe đạp điện” Xuất phát từ nhu cầu về mặt hàng xe đạp điện hiện nay khá lớn, nhiều cửa hàng bán xe đạp điện đã mọc lên như nấm. Nhiều cửa hàng đã bày bán những loại xe kém chất lượng, không rõ nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ... Theo khảo sát của phóng viên tại một số cửa hàng bán xe đạp điện tại các tuyến phố Bà Triệu, Láng Hạ, Kim Mã Hà Nội, tại đây luôn trưng bày sẵn các loại xe máy điện chạy với vận tốc trên 25km/h. Tuy nhiên, chủ các cửa hàng lại rất mập mờ trong việc phân biệt 2 loại xe này, họ đều vô tình hoặc cố tình gọi chung tất cả những phương tiện đang được bày bán là xe đạp điện”. Điều này không chỉ xuất phát từ tâm lý coi đi xe đạp điện cũng đơn giản như xe đạp thường của người mua mà còn là sự vô tư của người bán bất chấp quy định về đăng ký, đăng kiểm và độ tuổi điều khiển hai loại phương tiện trên là khác nhau. Theo anh Nguyễn Minh Thành - chủ cửa hàng sửa chữa xe máy trên đường Láng Hạ, việc thiếu kiến thức trong việc phân biệt hai loại xe này sẽ dễ dẫn tới nguy cơ gây mất an toàn giao thông. Mặc dù, xe đạp điện có thể chạy từ 25-30km/h. Tuy nhiên, các nhà sản xuất luôn khuyến cáo người sử dụng không nên để xe thường xuyên chạy ở tốc độ tối đa vì các thông số kỹ thuật của xe không đảm bảo an toàn khi di chuyển ở tốc độ này. Nếu xe máy điện có thể chạy bình thường ở tốc độ trên 30km/h thì xe đạp điện khi chạy với vận tốc trên 25km/h đã dễ bị mất thăng bằng do xe nhẹ, đường kính bánh xe nhỏ dẫn tới độ ma sát giảm dần, độ văng của xe lớn, kiểm soát xe lúc này rất khó khăn và nguy hiểm”- anh Thành cho biết. Với lý giải trên cộng với con số thống kê của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia trong số những xe điện đang tham gia lưu thông hiện nay chỉ có 30% là xe đạp điện, còn lại 70% là xe máy điện có thể thấy tai nạn giao thông đối với loại phương tiện này luôn hiện hữu. Theo ông Nguyễn Hoàng Hiệp, Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông quốc gia: Hiện nay, xe đạp điện, xe máy điện chưa phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những vụ tại nạn giao thông nghiêm trọng. Tuy nhiên, với sự phát triển nóng” của loại hình phương tiện này, rất có thể trong tương lai xe đạp điện sẽ trở thành nguyên nhân trực tiếp. Khó khăn trong xử lý vi phạm Thời gian gần đây, đối tượng học sinh điều khiển xe đạp điện vi phạm Luật Giao thông đường bộ, không đội mũ bảo hiểm, chở quá số người quy định, dàn hàng ngang diễn ra khá phổ biến. Tuy nhiên, chế tài xử phạt đối với hành vi này còn nhiều hạn chế, chưa đủ sức răn đe đối với người điều khiển loại phương tiện này. Theo Nghị định số 34/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định áp dụng mức phạt đối với người điều khiển và người ngồi trên xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm là từ 100.000- 200.000 đồng với người trên 18 tuổi. Từ 16 tuổi đến 18 tuổi phạt 50% của mức phạt kể trên, còn dưới 16 tuổi chỉ cảnh cáo và tạm giữ xe. Nhưng xuất phát từ thực tế đa phần người sử dụng xe đạp điện tại Việt Nam đều là các em học sinh dưới 18 tuổi nên Cảnh sát giao thông chỉ có thể áp dụng được mức phạt tối đa là 75.000 đồng, chính mức phạt còn quá nhẹ nên chưa đủ mức răn đe. Theo đại diện Phòng Cảnh sát giao thông, Công an thành phố Hà Nội: Đối tượng vi phạm Luật Giao thông đường bộ khi đi xe đạp điện chủ yếu là học sinh nên khi xử phạt các em thường không xuất trình được bằng lái xe, chứng minh thư hay thẻ học sinh nên chúng tôi chỉ có cách tạm giữ phương tiện. Điều này kết hợp với thời điểm bắt giữ thường trùng với giờ đi học hoặc tan trường nên ảnh hưởng nhiều đến việc học tập, sinh hoạt tại gia đình của các em. Trước thực trạng này, chúng tôi đang nghiên cứu xây dựng kế hoạch để vừa nhắc nhở vừa tuyên truyền giúp các em nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông. Không chỉ gây mất an toàn giao thông, việc bùng nổ trào lưu sử dụng xe đạp điện còn làm phát sinh thêm loại tội phạm trộm cắp phương tiện này. Do vậy, để nâng cao cảnh giác của học sinh đối với hành vi trộm cắp cũng như nâng ý thức chấp hành giao thông cần phải có nhiều biện pháp tuyên truyền, giáo dục ngay trên ghế nhà trường. Chia sẻ về điều này, cô Nguyễn Thị Hoa - giáo viên trường THPT dân lập Văn Hiến- Đống Đa Hà Nội: Trong các giờ học chúng tôi đã có những buổi tuyên truyền, phát thanh với chủ đề an toàn giao thông để các em có thể lắng nghe, học hỏi và tiếp thu. Đồng thời giúp các em xây dựng các tiểu phẩm kịch để lồng ghép vào các giờ học ngoại khóa giúp nâng cao nhận thức, ý thức khi tham gia giao thông. Cũng theo cô Nguyễn Thị Hoa: Trong trường hợp nhận được giấy thông báo gửi về từ Sở Giáo dục và Đào tạo đối với các trường hợp học sinh vi phạm pháp luật giao thông, chúng tôi sẽ thực hiện theo nội quy của Sở Giáo dục và Đào tạo là mời phụ huynh các em đến để làm cam kết, đồng thời có hình thức hạ hạnh kiểm. Còn đối với riêng nội quy nhà trường, nếu lực lượng thanh niên xung kích, sao đỏ phát hiện được các em điều khiển xe đạp điện nhưng không đội mũ bảo hiểm hoặc vi phạm luật giao thông thì ban giám hiệu nhà trường sẽ mời bố mẹ đến để viết cam kết không tái phạm. Phân biệt xe đạp điện, xe máy điện cách nào? Theo Cục Đăng kiểm Việt Nam, việc phân loại xe điện hai bánh được căn cứ trên cơ sở các tiêu chí vận tốc, công suất động cơ, khối lượng bản thân. Xe máy điện là xe điện hai bánh có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50km/h và có công suất động cơ không lớn hơn 4kW. Xe đạp điện là xe đạp hai bánh, được vận hành bằng động cơ điện một chiều hoặc được vận hành bằng cơ cấu đạp chân có trợ lực từ động cơ điện một chiều, có công suất động cơ lớn nhất không lớn hơn 250W, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 25 km/h và có khối lượng bản thân bao gồm cả ắc quy không lớn hơn 40 kg. Quang Tấn. Cộng đồng DN hy vọng, Dự thảo lần 3 TT55 sẽ có nhiều điều chỉnh thuận lợi cho DN. Ảnh internet Cụ thể, VASEP cho biết, ngày 9-8-2013, Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản Nafiqad, Bộ NN&PTNT đã thông báo kết quả tổng hợp tiếp thu ý kiến góp ý Dự thảo 2 của thông tư thay thế TT55. Tuy nhiên, trong bảng tổng hợp này lại không có kiến nghị quan trọng mà các DN đặc biệt quan tâm là: Giữ nguyên các mức lỗi đánh giá trong Bảng đánh giá checklist các mặt hàng đông lạnh, đồ hộp, hàng khô ... Tại Phụ lục 5 của dự thảo như trong TT55 và việc xếp hạng các DN 1-2-3-4 sẽ được khoanh vùng theo các mức DN đạt được sau Đánh giá như trong Dự thảo. Trước đó, tại cuộc họp lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo 2 TT55 vào tháng 7-2013 tại văn phòng VASEP TP. HCM, hầu hết các DN đều cho rằng, việc đánh giá xếp hạng theo dự thảo mới nghiêm ngặt và đã tăng thêm nhiều lần so với TT55. Điều này được thể hiện qua việc điều chỉnh cao hơn về mức đánh lỗi với từng hạng mục và chỉ tiêu. Trong đó, hầu hết các hạng mục đánh giá đều chuyển từ lỗi nhẹ Mi sang lỗi chung nhan chat luong nặng Ma, từ lỗi nặng Ma sang lỗi nghiêm trọng Se và đặc biệt có nhiều hạng mục từ lỗi nghiêm trọng Se sang lỗi tới hạn Cr. Có thể thấy rằng, tại bảng đánh giá xưởng đông lạnh, so với TT55 trước đó, tổng mức đánh lỗi nhẹ Mi là 102 lỗi thì tại dự thảo 2 đã bị giảm đi 4 lần chỉ còn ở 25 hạng mục để nhường” cho việc tăng các lỗi nghiêm trọng Se lên gần 4 lần từ 27 lên 97 hạng mục, và đặc biệt từ không áp dụng mức tới hạn critical tại TT55 lên 21 lỗi tại dự thảo này. Hơn nữa, tại bản dự thảo, Nafiqad cũng không cho biết cơ sở cho việc điều chỉnh” hoặc báo cáo phân tích nguy cơ” cho sự thay đổi đáng kể theo hướng nghiêm ngặt hơn của dự thảo. Như vậy, nếu áp dụng theo mức đánh giá để phân loại quá nghiêm ngặt như tại dự thảo này thì hầu hết không có DN nào đạt hạng I, thậm chí khó có thể đạt được hạng II. Cho đến thời điểm này, VASEP vẫn chưa nhận được dự thảo sửa đổi lần 3 TT55 của Nafiqad sau khi Cục tiếp thu, tổng hợp ý kiến từ các cơ quan liên quan thuộc Bộ NN&PTNT, VASEP và các DN xuất khẩu thủy sản. Tuy nhiên, VASEP và cộng đồng DN hi vọng rằng, cơ quan soạn thảo sẽ có nhiều điều chỉnh hợp lý hơn, trong đó có việc giữ nguyên mức lỗi đánh giá trong Bảng đánh giá checklist các mặt hàng đông lạnh, đồ hộp, hàng khô ... Tại Phụ lục 5 của dự thảo như trong TT55. Thanh Nguyễn. Mặc dù đã phát hiện vết nứt nhưng đơn vị thi công không khắc phục luôn nên đã dẫn đến hậu quả đáng tiếc. Từ lời khai của tài xế Thái, Công an tỉnh Phú Yên kiểm tra xưởng sản xuất chất xử lý môi trường của ông Huỳnh Văn Thế ngụ xã Hòa Kiến, TP Tuy Hòa và phát hiện cơ sở này đang gia công 25 tấn phân bón hữu cơ sinh học tổng hợp mang nhãn hiệu Phân hữu cơ sinh học tổng hợp Á Châu BIO”. Số phân bón này được ghi sản xuất tại Công ty CP ĐT & XNK Phân bón Á Châu quận Bình Thạnh, TP HCM nhưng không có bất cứ giấy tờ nào hợp pháp liên quan đến việc được phép sản xuất, chế biến, gia công cũng như không có hợp đồng gia công với đơn vị phân bón chính hãng. Lấy mẫu để kiểm nghiệm phân bón nghi làm giả Hiện Công an tỉnh Phú Yên đã tạm giữ phương tiện và 35 tấn phân bón nghi làm giả nói trên để điều tra, xử lý.. Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm Các siêu thị trưng biển giảm giá, khuyến mại tặng quà để thu hút khách mua. Ảnh minh họa. Diamond Blue 125 nhìn kiểu dáng giống hệt chiếc LX của Piaggio. Ảnh: Hồng Anh. Kỹ sư cơ khí lại mê cây lúa Là kỹ sư cơ khí, ông Khải lại thích xắn quần lội ruộng cấy lúa. Trước bối cảnh sản lượng lớn giá gạo xuất khẩu Việt Nam thấp hơn hàng chục USD mỗi tấn so với gạo Thái, ông suy nghĩ: Phải trồng cho được loại gạo xịn nhất, bán với giá được nhất”. Ông bỏ nghề kỹ sư cơ khí, đi học cách trồng lúa, học cách cải tạo đất. Qua tìm tòi học hỏi, ông phát hiện một xu thế mới của các nước tiên tiến là quy trình sản xuất chế biến gạo hữu cơ. Cũng trên nền của quy trình trồng lúa nước, nhưng được áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật để tăng năng suất, đồng thời bảo đảm tuyệt đối những điều kiện tự nhiên, không dùng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, chỉ sử dụng duy nhất loại phân sinh học do các tổ chức giám sát công nhận. Giá hạt gạo hữu cơ cao gấp 3 lần giá gạo thông thường. Trồng lúa sạch tại rừng U Minh. Ảnh: VTV Nhưng không phải cứ trồng theo đúng quy trình thì được đặt tên là gạo hữu cơ. Cũng giống như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ, muốn được cấp chứng chỉ ISO phải đăng ký và được các tổ chức giám sát, kiểm định, việc công nhận gạo hữu cơ cũng phải qua quy trình kiểm tra giám sát chặt chẽ với hàng trăm tiêu chí khác nhau. Gạo Việt Nam đạt tiêu chuẩn khắt khe của Mỹ Tại Mỹ, đạo luật Organic Food Production Act ra đời năm 1998 đã đưa ra những tiêu chuẩn hết sức khắt khe đối với dòng sản phẩm này. Còn tại châu Âu, tất cả các sản phẩm siêu sạch đều phải chịu sự kiểm soát liên tục, gắt gao từ khâu đầu đến khâu cuối trong quá trình sản xuất, tổng cộng bị 260 lần kiểm tra và thường xuyên được theo dõi bởi các cơ quan giám sát, kiểm định độc lập nghiêm túc theo Nghị định số 2092/91 về thực phẩm siêu sạch của Liên minh châu Âu EU Organic Directive No. 2092/91. Dòng sản phẩm lúa gạo hữu cơ trồng tại rừng U Minh Hạ đều đạt tất cả các tiêu chuẩn trên. Để làm ra hạt gạo hữu cơ, ngoài quy trình sản xuất sạch, không dùng hóa chất, điều quan trọng nhất là phải có đất sạch. Khảo sát từ Nam chí Bắc, ông Khải phát hiện vùng đất ngập nước U Minh là phù hợp nhất, chưa bị tác động của bàn tay con người. Năm 2009, ông Khải lập đề án đầu tư trồng lúa hữu cơ và được tỉnh Cà Mau ủng hộ, diện tích cho thuê ban đầu trên 170 ha. Công ty Viễn Phú - Green Farm tại xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, với quy trình canh tác lúa sạch và chế biến khép kín hiện đại nhất Việt Nam ra đời. Đất U Minh hoang dã phù hợp là thuận lợi rất lớn trồng lúa hữu cơ, nhưng cũng có mặt trái là nặng phèn, thiếu kênh mương và cơ sở hạ tầng. Buổi đầu khai hoang, ông Khải dựng chòi lá giữa rừng, cùng ăn ở với người dân ròng rã hơn năm trời để cải tạo, khai hoang đất, dọn sạch lau sậy, đào kênh mương. Xong đâu đấy, ông bắt tay trồng các giống lúa mình đã chọn, xây nhà máy xay xát. Không dừng lại với thương hiệu gạo hữu cơ, ông thử nghiệm trồng các giống lúa đặc thù, tìm tòi nhiều giống lúa mới cho ra hạt gạo hữu cơ có chức năng hỗ trợ điều trị, ngăn ngừa bệnh tật. Về hình thức, các giống lúa đặc thù này, hạt gạo có nhiều màu sắc khác nhau như màu tím cẩm, màu đen, màu đỏ, màu trắng đục sữa, màu trắng trong... Song song, từng loại gạo có chức năng khác nhau: Gạo chung nhan chat luong Hoa sữa đen ngăn ngừa bệnh ung thư, gạo Hoa sữa đỏ ngăn ngừa bệnh và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, gạo Hoa sữa tím hỗ trợ cho người bị bệnh tim mạch... Bỏ ra 300 tỷ đồng giúp nông dân làm giàu từ lúa sạch Ông phân phát giống, hỗ trợ kỹ thuật, quản lý quy trình sản xuất. Khi thu hoạch, nông dân được hưởng công 800 đồng/kg lúa. Thấy có lợi lớn, nhiều người nhảy vào xin làm và đều có cuộc sống dễ chịu. Trung bình 1ha cần 3 người trồng trọt, thu hoạch… Thế là, với 310 ha, gần 1.000 con người có việc làm từ đó. Ông Khải cho biết, nếu tỉnh Cà Mau đầu tư xây mới hệ thống kênh mương thủy lợi nội đồng theo mô hình của công ty đang làm, ông sẵn sàng xây dựng cánh đồng mẫu lớn để người dân có thể làm giàu trên chính vùng đất rừng U Minh hoang hóa. Theo đó, công ty sẽ hướng dẫn, bàn giao quy trình công nghệ gieo trồng nông nghiệp xanh, cung cấp các giống của công ty hiện có và bao tiêu sản phẩm đầu ra. Ông Khải nhẩm tính, mỗi năm công ty sẽ sản xuất khoảng trên 1.000 tấn lúa sạch để chế biến thành gạo chức năng dinh dưỡng cung cấp cho thị trường nội địa và xuất khẩu. Ước mơ của ông là sẽ mở rộng mô hình lên 10.000 – 30.000 ha đất canh tác ra các xã của huyện U Minh, đặc biệt là dọc sông Cái Tàu, sông Trẹm... Vùng đất rừng U Minh Hạ, vốn là vùng đất hoang sau những lần cháy rừng tràm, cỏ dại um tùm, nay trở thành cánh đồng lúa xanh um nhờ khối óc của kỹ sư Khải. Tiến sĩ Nguyễn Đăng Nghĩa, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đất - Phân bón - Môi trường phía Nam, nhận định: Cả Đông Nam Á hiện mới chỉ có trang trại Viễn Phú, lại tận đất Mũi Cà Mau xa xôi, cách trở được cấp giấy chứng nhận hữu cơ theo tiêu chuẩn châu Âu, Mỹ. Theo đó, 135 chỉ tiêu về lúa sạch của Viễn Phú đều được phòng thí nghiệm ở Hà Lan phân tích chặt chẽ, kỹ lưỡng nhưng đều đạt ngưỡng cho phép. Tôi đánh giá phải là người có lòng cực kỳ dũng cảm mới dám nhảy vào” lĩnh vực khó ăn” này”. Ông Lê Dũng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau, khẳng định: Chính quyền tỉnh sẽ tiếp tục tạo điều kiện tối đa để trang trại phát triển thêm lúa hữu cơ trong thời gian tới”. Theo Xa lộ Pháp luật. Không có một cơ quan kiểm tra chuyên ngành nào có đủ hệ thống kho bãi để chứa hàng hóa. Cơ quan kiểm tra chuyên ngành cũng bất lực vì không thể có đủ lực lượng để cùng một lúc kiểm tra chất lượng đối với nhiều lô hàng nhập khẩu.


Đẩy mạnh sản xuất- gia tăng xuất khẩu Trong lúc nhiều nhà máy tạm nghỉ vào những ngày cuối tuần thì ở Bianfishco không khí lao động vẫn diễn ra nhộn nhịp. Mới sáng sớm đã thấy hàng chục chiếc ghe lớn chở cá tra nguyên liệu đến cung ứng cho công ty. Ghe vừa cập bến đã có nhóm kỹ thuật chọn cá tốt nhất để phân loại đưa vào nhà máy, phía bên trong là hàng ngàn công nhân lành nghề được chia thành nhiều bộ phận xử lý cá theo từng công đoạn. Ông Phan Lê Sâm, Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất của Bianfishco, cho biết đang là thời điểm công ty đẩy mạnh sản xuất và thu mua nguyên liệu. Hiện cá tra giảm giá, nhiều hộ nuôi gặp khó trong tiêu thụ, thậm chí thiếu vốn mua thức ăn cho cá. Vì vậy, tăng cường mua cá cũng là cách mà Bianfishco thể hiện trách nhiệm- chia sẻ khó khăn cùng người nuôi. Mấy ngày qua, công ty phải tuyển thêm công nhân để gia tăng sản xuất. Tại phòng kinh doanh- xuất nhập khẩu, đối tác đặt hàng rất nhiều. Ông Vi Trần Tấn Năng, Phó Tổng giám đốc phụ trách xuất khẩu tâm sự: Hội đồng quản trị mới đã giao chỉ tiêu doanh thu năm 2011 đạt trên 100 triệu USD, cao khá nhiều so với những năm trước khiến chúng tôi lo lắng. Tuy nhiên, khi so sánh kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm và nhất là đơn hàng xuất khẩu gần đây tăng mạnh nên chúng tôi yên tâm”. Theo bà Nguyễn Thị Thanh Bình, Phó TGĐ Ngân hàng Habubank, thương hiệu Bianfishco đã được nhiều nhà nhập khẩu quốc tế đánh giá cao, sản phẩm đã chinh phục được những thị trường khó tính như Hoa Kỳ, EU… Nay cộng thêm sự đồng hành của Quỹ đầu tư LD Invest Đan Mạch và Ngân hàng Habubank, sẽ đưa tiềm lực tài chính của Bianfishco tăng cao. Với cơ sở trên, tin rằng chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận sớm hoàn thành. Đưa nước uống collagen ra thế giới Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam: Bianfishco là doanh nghiệp có tầm nhìn và hoạch định chiến lược rất đúng đắn. Công ty đã khép kín toàn bộ qui trình từ nuôi trồng đến thu hoạch, chế biến, bảo quản, xuất khẩu… được áp dụng theo công nghệ cao. Bianfishco còn xây dựng hệ thống phân phối rộng khắp trong và ngoài nước, lập cả công ty ở nước ngoài nhằm đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng quốc tế được nhanh- bán được giá cao. Với nước uống cao cấp collagen, một lần nữa Bianfishco cho thấy sự nhạy bén trong kinh doanh, tung ra thị trường sản phẩm mà mọi gia đình đều dùng được và rất tốt cho sức khỏe”. Ông Bùi Đức Phong, Phó Chánh thanh tra Bộ Y tế, cho biết nước uống cao cấp collagen lần đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam đã sớm tạo được ấn tượng tốt đẹp trong lòng người tiêu dùng. Đây là loại nước uống nhiều dinh dưỡng đã được ngành y tế cấp chứng nhận về tiêu chuẩn chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Trao đổi với chúng tôi về triển vọng của nước uống collagen, bà Phạm Thị Diệu Hiền, Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Bianfishco tâm sự: Sức tiêu thụ nước uống collagen tăng liên tục, buộc công ty phải mở rộng thêm nhiều hệ thống phân phối, đại lý… ở khắp nơi. Không chỉ phụ nữ mà nam giới, người già, trẻ em… cũng rất chuộng sản phẩm này”. PGS- TS Ngô Đăng Nghĩa, trường đại học Nha Trang bộc bạch: Nước uống collagen nhanh chóng được người tiêu dùng và ngành chức năng đón nhận đã tạo thêm động lực để các nhà khoa học phấn đấu hơn nữa. Chúng tôi cam kết giữ vững và nâng chất lượng nước uống collagen hoàn hảo hơn, đảm bảo tuyệt đối an toàn vệ sinh thực phẩm và phục vụ tốt cho sức khỏe mọi người”. Bước ngoặt để đưa nước uống collagen đi xa hơn trên thế giới là sản phẩm này đã được chứng nhận tiêu chuẩn FDA của Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ. Đây là tiêu chuẩn rất quan trọng và nước uống collagen đủ điều kiện xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Có thể nói, Hoa Kỳ là thị trường lớn đầy tiềm năng nhưng rất khó tính. Tuy nhiên, khi sản phẩm đạt được những đòi hỏi nghiêm ngặt về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm mà FDA qui định, thì sẽ rất triển vọng. Như vậy, nước uống collagen không chỉ xuất mạnh vào Hoa Kỳ mà sẽ được nhiệt liệt chào đón ở nhiều thị trường khác trên thế giới. Thực hiện nghị quyết của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ trong thời kỳ CNH- HĐH. Thời gian qua, thành phố Cần Thơ luôn quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh; nhất là lĩnh vực công nghiệp, công nghệ cao. Lnh đạo UBND thành phố Cần Thơ, luôn quan tâm và đánh giá cao hoạt động của Bianfishco, sẵn sàng hỗ trợ công ty trên nhiều lĩnh vực. Với sự đầu tư nhiều nhà máy rất qui mô, hy vọng thời gian tới công ty sẽ phát triển mạnh hơn nữa và đóng góp tích cực cho thành phố”. Hợp tác cùng Bianfishco hơn 6 tháng, nhưng rất vui khi thấy sự lớn mạnh của Bianfishco tăng không ngừng. Chúng tôi đánh giá cao tiềm năng của Bianfishco và bản thân bà Diệu Hiền rất năng động, sáng tạo, đột phá. Đây là cơ sở để Habubank đồng hành cùng Bianfishco. Tới đây, Habubank sẽ tích cực hỗ trợ Bianfishco về mặt tài chính nhằm đưa công ty phát triển lên tầm cao mới”. LD Invest là một tập đoàn đang quản lý ti sản kh lớn ở Đan Mạch và đang đầu tư sang nhiều quốc gia. Sau khi tìm hiểu ở Việt Nam, ơng thấy ngnh thủy sản rất triển vọng; trong đó Bianfishco là doanh nghiệp phát triển nhanh, bài bản và rất tiềm năng. Chính vì thế LD Invest chọn Bianfishco l đối tác để mạnh dạn đầu tư, cùng hợp tác phát triển trên nhiều lĩnh vực. Với sự có mặt của LD Invest, tin chắc 3 năm tới Bianfishco sẽ tiến xa hơn và thành công hơn. Thiệt hại dễ thấy nhất là chi phí lưu kho, bãi hàng hóa CôngThương - Thiệt hại trước hết và dễ thấy nhất là chi phí lưu kho, bãi của hàng hóa. Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn muối miền Nam - cho biết: Công ty thuê tàu hàng Zeusi chở 24.000 tấn muối nhập từ Ấn Độ cập cảng Nhà Rồng- Khánh Hội đã 1 tuần nhưng chưa được thông quan. Hiện mỗi ngày công ty mất hàng trăm triệu đồng, trong đó, riêng phí lưu tàu đã mất 5.000 USD/ngày. Hàng hóa không được thông quan dẫn tới chậm giao hàng cho đối tác, bị phạt vi phạm hợp đồng. Chưa kể muối là một mặt hàng dễ bị hao tổn khi phơi ngoài trời, chậm đưa vào kho bảo quản sẽ hao hụt nhiều”. Ông Trần Dũng- Giám đốc Công ty Long Hải- cho biết: "6.000 tấn phân bón của công ty nhập từ Thụy Sĩ bị nằm chết” trên tàu phơi nắng, phơi sương. Để có được giấy kiểm tra chuyên ngành mất gần 10 ngày, chưa kể chi phí lưu tàu tại cảng”... Đó mới là thiệt hại đo đếm được tại cửa khẩu. Các DN còn phải gồng mình chịu trận” với phí bôi trơn” cao hơn để nhanh chóng có được giấy kiểm tra chuyên ngành và tiền phạt của khách hàng do không giao hàng đúng thời hạn. Cơ quan quản lý không xử lý được những khó khăn phát sinh ngay lập tức. Chẳng hạn như không có một cơ quan kiểm tra chuyên ngành nào có đủ hệ thống kho bãi chứng nhận chất lượng để chứa hàng hóa. Cơ quan kiểm tra chuyên ngành cũng bất lực vì không có đủ lực lượng để cùng một lúc kiểm tra chất lượng đối với nhiều lô hàng nhập khẩu. Do đó tiêu cực đã phát sinh. Không có một cơ quan kiểm tra chuyên ngành nào có đủ hệ thống kho bãi để chứa hàng hóa. Cơ quan kiểm tra chuyên ngành cũng bất lực vì không thể có đủ lực lượng để cùng một lúc kiểm tra chất lượng đối với nhiều lô hàng nhập khẩu. Ngày 7/11/2013, Bộ Tài chính gửi Công văn hỏa tốc số 15269/BTC-TCHQ tới cục hải quan các tỉnh, thành phố chỉ đạo: Một số nhóm hàng cụ thể cho phép tiếp tục đưa về kho của DN để chờ kiểm tra. Với những nhóm hàng khác thì hải quan địa phương căn cứ thực tế để cân nhắc có cho phép đưa hàng hóa về kho của DN hay không. Dù để chữa cháy” song cũng rất hoan nghênh sự phản ứng nhanh” của Bộ Tài chính, nếu không sẽ có hàng loạt DN chết” vì Thông tư 128! Song, các DN vẫn có quyền đặt ra những câu hỏi và cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm giải đáp. Trước hết, những thiệt hại vô lý của rất nhiều DN phát sinh do sự đảo chiều” của Thông tư 128, ai sẽ là người chịu trách nhiệm? Nhiều ý kiến cho rằng, sẽ không có ai chịu trách nhiệm ngoài... DN. Nếu đúng như thế thì còn đâu môi trường kinh doanh lành mạnh, thông thoáng? DN có thể khiếu kiện đòi bồi thường được không? Thực tế đã xảy ra trường hợp một DN khởi kiện một Bộ trưởng về một thông tư gây thiệt hại cho DN, song tòa án đã trả lại hồ sơ, không thụ lý vì các thông tư là văn bản quy phạm pháp luật, DN và công dân không được khởi kiện văn bản quy phạm pháp luật. Quy định của pháp luật phải đành chấp nhận. Song, một thông tư chỉ trở thành văn bản quy phạm pháp luật” khi có một người có đủ thẩm quyền ký và đóng dấu cơ quan ban hành. Vậy, trách nhiệm của người ký những văn bản... Hành DN” tương tự như Thông tư 128 như thế nào? Không thể cứ vô tư ký ban hành văn bản, còn thiệt hại do văn bản đó gây ra thì đã có... DN chịu! Luật gia Vũ Xuân Tiền Thiệt hại dễ thấy nhất là chi phí lưu kho, bãi hàng hóa PHẢN HỒI. Quy định kiểm soát chất lượng như hiện nay khiến sức cạnh tranh của DN thủy sản giảm sút - ảnh: Đ.Quân Phí quá cao Tháng 10.2011, Công ty thủy sản Hoàng Phát Cà Mau, chuyên xuất khẩu tôm nhận được đơn đặt hàng mua 10 container tôm đông lạnh từ đối tác châu Âu. Sau khi thỏa thuận giá cả, công ty huy động nguồn lực để thu mua nhằm kịp giao hàng trước mùa Noel. Tuy vậy, khó khăn lớn nhất mà công ty gặp là quy trình kiểm tra chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu theo Thông tư 55. Theo đó, lô hàng của công ty dù đã được kiểm soát kỹ đầu vào từ quy trình thu mua đến sản xuất, chế biến tại nhà máy… nhưng một lần nữa phải kiểm tra các chỉ tiêu ngoại quan, cảm quan, vi sinh, hóa học ở Trung tâm chất lượng nông lâm sản và thủy sản vùng 5 Cà Mau. Ông Trần Quang, Giám đốc Công ty thủy sản Hoàng Phát, cho hay trước khi xuất khẩu, nhà sản xuất đã phải tuân thủ các điều kiện mà nhà nhập khẩu đưa ra cũng như quy định chặt chẽ của thị trường châu Âu, cho nên việc kiểm tra là không cần thiết mà chỉ gây tốn kém cho công ty. Với mức phí như hiện nay, lô hàng sau khi kiểm tra đã tiêu tốn của DN 20-30 triệu đồng, ăn hết lợi nhuận của công ty. Thông tư không phù hợp với luật Khó khăn nói trên của Công ty Hoàng Phát cũng là khó khăn chung mà các DN thủy sản đang gặp phải. Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VASEP, cho hay hiện việc kiểm tra hàng thủy sản xuất khẩu theo tỷ lệ 1/3, tức cứ 3 lô hàng thì có 1 lô được kiểm tra đầy đủ, 2 lô còn lại chỉ kiểm tra hồ sơ. Có khi tùy từng lô hàng hay tùy theo uy tín của DN sẽ áp dụng chế độ kiểm tra giảm trừ với tỷ lệ 1/5 hay 1/10. Nhà nước cần hỗ trợ DN Hỗ trợ phí kiểm tra chất lượng xuất khẩu thủy sản cho DN của một nước đang phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng của các nước phát triển là một biện pháp hỗ trợ được WTO cho phép. Trong khi các DN thủy sản đang rất vất vả đối phó với thuế chống bán phá giá của một số thị trường xuất khẩu, Chính phủ phải tận dụng cách hỗ trợ được WTO cho phép này để hỗ trợ DN, chứ không phải là ngược lại” - GS-TS Nguyễn Vân Nam, Giám đốc Công ty luật Nam Hùng Hầu hết DN thủy sản ủng hộ phải kiểm soát chặt chẽ chất lượng thủy sản xuất khẩu. Tuy nhiên, điều khiến họ băn khoăn nhất là DN bị buộc phải trả phí trong khi nhà nước là đối tượng yêu cầu kiểm tra là không hợp lý. Điều 48 của luật An toàn thực phẩm quy định cơ quan quyết định kiểm tra, thanh tra phải chịu chi phí lấy mẫu và kiểm nghiệm thực phẩm. DN chỉ phải trả phí trong trường hợp cơ quan kiểm tra phát hiện ra vi phạm. Ông Nguyễn Văn Kịch, TGĐ Công ty CP thủy sản Cafatex Hậu Giang, cho biết trung bình chi phí kiểm tra chất lượng một container hàng thủy sản từ 7-8 triệu đồng, thậm chí có lúc lên tới 14 - 15 triệu đồng. Những DN lớn hằng năm phải tốn hàng chục tỉ đồng chi phí như vậy. Điều không hợp lý là dù bị kiểm tra gắt gao như vậy nhưng thực tế sau đó vẫn có những lô hàng gặp vấn đề về chất lượng, bị khách hàng trả lại. Lúc đó, DN có khi còn bị cấm xuất khẩu, trong khi trách nhiệm của cơ quan kiểm tra thì không thấy nói đến. Theo ông Kịch, việc tốn quá nhiều chi phí cho khâu kiểm tra khiến giá thành hàng thủy sản Việt Nam tăng, sức cạnh tranh giảm. Tôi xin hỏi thu phí cao trong lúc DN đang khó khăn như hiện nay để làm gì? Chính phủ cần can thiệp chứ cứ như vầy, DN sẽ chết lâm sàng”, ông Kịch than. Nhiều DN thủy sản cho rằng trong khi thế giới đang khuyến khích kiểm soát hệ thống giám sát chặt từ khâu nuôi trồng, thu mua, sản xuất, chế biến… tạo thành một chuỗi liên kết để giảm bớt kiểm tra lô hàng thì cơ quan chức năng trong nước lại tăng cường kiểm tra lô hàng mà bỏ quên giám sát hệ thống. Ông Trương Đình Hòe nhận định trong bối cảnh thị trường ngày càng khắt khe, việc tăng cường quản lý, kiểm soát chuỗi hệ thống ngành thủy sản là cần thiết hơn. DN thay vì tốn chi phí để kiểm tra lô hàng có thể dùng chi phí này đầu tư hệ thống nuôi trồng để có nguồn nguyên liệu tốt hơn. Trung Hiếu. Mục đích của bản MoU là góp phần dỡ bỏ các rào cản kỹ thuật trong thương mại và tăng cường lợi ích chung trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua việc đảm bảo an toàn và chất lượng sản phẩm được trao đổi giữa hai nước. Nội dung của bản MoU tập trung vào các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng và an toàn của sản phẩm xuất hoặc nhập khẩu giữa hai nước theo tiêu chuẩn, hồ sơ kỹ thuật, quy trình đánh giá sự phù hợp và quy định của pháp luật. Tin: HH Ảnh: CTV .. CôngThương - Q1 được đánh giá định kỳ tại các nhà máy và dựa trên các chứng chỉ tiêu chuẩn quốc tế, về năng lực sản xuất, quản lý chất lượng, khả năng cung ứng và quản lý môi trường. Giải thưởng Q1 công nhận thành tích và nỗ lực đảm bảo cho chất lượng sản phẩm và năng lực sản xuất, đồng thời thể hiện sự hài lòng và tin tưởng của Ford dành cho những nhà cung cấp của hãng. Tại Việt Nam, VPIC1 và PINACO là hai nhà sản xuất nôi địa tiếp theo đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng Q1, sau khi công ty Harada – nhà sản xuất ăng ten hàng đầu được trao giải năm 2007. Q1 là chứng chỉ được công nhận bởi hệ thống Ford toàn cầu, thể hiện một ý nghĩa to lớn với tất cả các nhà máy của Ford toàn cầu,” ông Jesus Metelo Arias, Tổng Giám Đốc Ford phát biểu. Giải thưởng Q1 được đánh giá cao không chỉ trong nội bộ các nhà máy Ford toàn cầu mà còn từ các ngành công nghiệp tại các nước nói chung.”. Minh Long PHẢN HỒI. Giá trị ảo, phí trên trời Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL có nhiều lợi thế và tiềm năng về nông nghiệp. Nơi đây là vựa lúa, vựa trái cây và có nghề nuôi, chế biến cá tra xuất khẩu lớn nhất nước. Thế nhưng đầu ra của nông sản lại hết sức bấp bênh, thường xuyên chịu cảnh "được mùa, rớt giá" hay "ế hàng, dội chợ". Do đó, hầu hết nông dân miền Tây Nam Bộ còn nghèo. Những năm gần đây, nghề nuôi, chế biến và xuất khẩu cá tra gặp nhiều khó khăn, nhất là giá cá tra nguyên liệu trong nước quá bấp bênh, liên tục sụt giảm. Ông Nguyễn Văn Đệ, người hơn mười năm nuôi cá tra ở phường Thới An, quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ cho biết, hiện tại giá thành nuôi một kg cá tra thương phẩm hơn 24 nghìn đồng, nhưng giá thị trường được các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu mua vào chỉ 22 nghìn đồng/kg loại 1 đạt chuẩn xuất khẩu. Chỉ tính giá thành chăn nuôi nông dân đã lỗ nặng, vậy mà vẫn phải chịu rất nhiều loại phí cho các loại chứng nhận về quy chuẩn chất lượng. Theo thống kê, hiện nay có hơn 20 loại quy chuẩn như: HACCP, SQF, SA8000, ACC, GlobalGAP, ASC... Đang "vây" lấy người người nuôi cá tra Việt Nam. Trên thực tế, những chứng nhận hay quy chuẩn này không có giá trị pháp lý, mà đều do các tổ chức, các nhà bán lẻ khác nhau định ra, không phải quốc gia, thị trường nào cũng đồng ý. Các chứng nhận hầu hết đều xoay quanh bốn tiêu chí: an toàn thực phẩm, an toàn môi trường, an toàn dịch bệnh và an sinh xã hội. Cho nên các bộ quy chuẩn dù được cho là mới nhất, phù hợp nhất vẫn "dẫm" lên những quy chuẩn trước. Phó Chủ tịch Hiệp hội nghề nuôi và chế biến thủy sản An Giang AFA Lê Chí Bình cho biết: Chi phí để được cấp một chứng nhận phải tốn từ 100 triệu đồng lần thứ nhất, tái đánh giá năm sau người nuôi phải tốn 50% mức phí. Nhưng để áp dụng được những bộ quy chuẩn về chất lượng thì người nuôi cá tra phải thuê đơn vị tư vấn, với mức phí tương đương phí cấp chứng nhận. Rồi phải đầu tư cơ sở hạ tầng, trang bị những thứ cần thiết. Hầu hết người nuôi cá tra hiện nay là nông dân, không có trình độ chuyên môn nên phải thuê kỹ sư ghi chép nhật ký chăn nuôi từ năm triệu đồng/tháng trở lên, mỗi vụ nuôi sáu tháng phải tốn thêm từ 30 đến 40 triệu đồng. Thời hiệu của chứng nhận chỉ một năm, họ cứ tới lui đánh giá mỗi năm, nếu không đạt thì không chứng nhận cho những năm tiếp theo sẽ vô cùng tốn kém. Người nuôi cá tra ở ĐBSCL còn nhớ như in vụ Tổ chức Bảo vệ thiên nhiên thế giới WWF đưa cá tra Việt Nam vào danh sách "đỏ" hồi năm 2010. Nhưng rồi, mục đích cuối cùng của WWF là muốn người nuôi cá tra Việt Nam bỏ tiền "mua" chứng nhận ASC mà tổ chức này "đẻ" ra với lời hứa sẽ tăng giá bán và sản lượng cá tra tại thị trường châu Âu. Trước đó, vào năm 2004, sau khi "bôi xấu" cá tra Việt Nam, một tổ chức ở châu Âu cũng từng xây dựng một hệ thống chứng nhận phát triển bền vững, yêu cầu người nuôi cá tra phải áp dụng với lời hứa tương tự. Tuy nhiên, thực tế thì hoàn toàn ngược lại. Nhà vườn trồng trái cây ở ĐBSCL cũng đang gặp cảnh lao đao vì GAP. Câu chuyện của người trồng bưởi Năm Roi, loại đặc sản nổi tiếng của Vĩnh Long là một điển hình. Những năm trước, nhà vườn trồng bưởi Năm Roi vô cùng háo hức vì thông tin đặc sản này được xuất khẩu ra nước ngoài, hy vọng sẽ được giá cao. Thế nhưng, điều kiện đặt ra là người trồng bưởi phải thực hiện theo quy trình Global GAP. Đến khi nghe đến khoản phí "trên trời" 40 nghìn ơ-rô để được cấp chứng nhận một năm cho diện tích hơn 20 ha bưởi nguyên liệu thì nông dân tá hỏa. Ông Nguyễn Văn Nghĩa, hiện là Chủ nhiệm HTX Bưởi Năm Roi Mỹ Hòa, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long cũng là một trong những nhà vườn trồng bưởi theo quy trình trên, ngán ngẩm: "Chi phí cao ngất ngưởng như vậy làm sao nông dân nghèo chúng tôi gánh nổi. Quy định của Global GAP cũng hết sức khắt khe, nông dân rất cực. Ngoài vườn phải xây dựng nhà vệ sinh riêng biệt, đúng nơi quy định. Vườn phải được phát hoang, dọn cỏ sạch sẽ. Còn phải đào hố chôn bưởi non bị rụng, bị hư. Nông dân không được phun xịt thuốc dù có bị sâu hại, chỉ cần "lọt" một vỏ bao bì thuốc trong vườn, họ kiểm tra phát hiện là đánh rớt ngay". Năm 2008, Tập đoàn Metro Cash & Carry Đức tài trợ cho nông dân Mỹ Hòa trình diễn theo quy trình Global GAP và được cấp chứng nhận trong vòng một năm, với khoản phí lên đến 40 nghìn ơ-rô và 4.000 USD. Năm sau hết hạn, nông dân không có tiền đánh giá lại quy trình cho nên cũng không được tham gia thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, theo Phó phòng Kinh tế huyện Bình Minh Lê Văn Biên, điều bất hợp lý là vào thời điểm được cấp chứng nhận hay hiện nay, bưởi Năm Roi trồng theo Global GAP cũng bị "cào bằng" giá bán với bưởi canh tác thông thường. Chính điều này không thu hút được nông dân áp dụng Global GAP vì chi phí quá cao, gây lãng phí mà không được hưởng lợi gì. Thua ngay trên sân nhà Trái cây Việt Nam thua ngay trên "sân nhà" thì làm sao cạnh tranh được với hàng hóa các nước trên thị trường quốc tế. Có rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Chẳng hạn, diện tích trồng cây ăn trái ở ĐBSCL tuy khá lớn nhưng không tập trung. Diện tích cây đặc sản không nhiều và chất lượng sản phẩm cũng không đồng đều, không thể cung ứng lượng hàng hóa lớn có chất lượng cao cho xuất khẩu. Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long Nguyễn Văn Liêm cho biết, toàn tỉnh có khoảng 40 nghìn ha trồng cây ăn trái, sản lượng 450 nghìn tấn/năm. Trong đó chỉ có khoảng 7.500 ha trồng bưởi và cũng chỉ khoảng hơn hai nghìn ha bưởi Năm Roi ở huyện Bình Minh, sản lượng khoảng 26 nghìn tấn/năm. Mặt khác, bưởi Năm Roi cho đến thời điểm này chỉ được xuất khẩu qua đường tiểu ngạch, thị trường thiếu ổn định, lại tiềm ẩn rủi ro bị đối tác giật nợ. Còn nhãn Việt Nam đã được xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc từ năm 1996 nhưng đến nay vẫn bấp bênh. Theo Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền nam, hiện nay trái cây Việt Nam đang bị cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trong khu vực như Thái-lan, Phi-li-pin hay Trung Quốc ngay tại thị trường trong nước. Nhiều doanh nghiệp có tham vọng xuất khẩu, trong khi lại bỏ ngỏ thị trường trong nước. Còn nhà vườn hiện chỉ sản xuất chứ chưa nắm bắt nhu cầu thị trường, không chăm chút chất lượng và hình thức sản phẩm phải đẹp để thu hút người tiêu dùng trong nước. Người nông dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật chưa tốt nên giá thành sản xuất còn cao. Nhiều mặt hàng cùng loại của Việt Nam về chất lượng không thơm ngon, mẫu mã không đẹp bằng hàng Thái-lan nhưng giá bán thì ngang bằng hoặc cao hơn, không cạnh tranh được. Hiện tại các siêu thị ở Việt Nam đang bán rất chạy chuối Phi-li-pin. Mặc dù chất lượng không hơn chuối Việt Nam nhưng họ đóng gói, bao bì rất đẹp, bắt mắt, thu hút người tiêu dùng ngay cái nhìn đầu tiên. Một nải chuối của họ chỉ có ba trái to nhưng giá bán từ 40 đến 50 nghìn đồng. Trong khi chuối Việt Nam mười mấy đến hai chục trái một nải, chất lượng ngon hơn nhưng không chăm chút hình thức nên bán chưa tới mười nghìn đồng. Đây là một bài học cho nông dân, để cạnh tranh thì điều đầu tiên phải tính toán là giá, kế đến là mẫu mã đẹp, chất lượng ngon và an toàn. Có như vậy mới không bị thua trên "sân nhà". The European Plastics Window Company Ltd. Eurowindow là công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập ngày 29/08/2002 theo luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam. Tháng 05/2007, Eurowindow đã chính thức chuyển đổi thành hình thức công ty cổ phần theo luật đầu tư mới. Qua hơn 5 năm có mặt tại thị trường Việt Nam, từ một dòng sản phẩm hoàn toàn mới lạ, đến nay Eurowindow đã khẳng định được vị thế hàng đầu của mình với tốc độ tăng trưởng vượt bậc và hệ thống kênh phân phối sản phẩm đã có mặt hầu hết các tỉnh thành trên cả nước. Eurowindow chuyên sản xuất các loại cửa sổ, cửa đi, vách ngăn bằng vật liệu u-PVC cao cấp, có lõi thép gia cường và hộp kính tiêu chuẩn chất lượng Châu Âu. Ngoài ra, Eurowindow còn có thêm các sản phẩm mới như kính an toàn, các loại cửa cuốn, cửa tự động cao cấp có khả năng cách âm, cách nhiệt cao, cửa nhôm, vách nhôm kính lớn Schueco. Với 2 nhà máy đã được xây dựng ở miền Bắc và miền Nam, Eurowindow đang tiếp tục xây dựng nhà máy thứ 3 tại miền Trung. Các nhà máy của Eurowindow được lắp đặt các thiết bị và dây chuyền sản xuất hiện đại, đồng bộ đạt tiêu chuẩn Châu Âu. Tội hình sự không thể dung tha! Thủ tướng Chung Hong-won nói rằng, những "nhá nhem" ở nguồn cung ứng phụ tùng ở lò phản ứng hạt nhân là tội hình sự không thể dung tha. Riêng năm ngoái, nhà máy điện hạt nhân đã chi 1,37 nghìn tỷ won tương đương 1,21 tỷ USD để bảo trì, thay thế phụ tùng. Các nhà quan sát cho biết, mảng này từ lâu không bị kiểm soát chung nhan chat luong nên dễ dàng xảy ra tham nhũng và gian dối.

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét